Để tạo dựng “sức sống” cho các chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn thì cách tiếp cận tuần tự, truyền thống là không đủ. Theo đó, bối cảnh phục hồi kinh tế cần có thêm động lực từ chính nỗ lực thúc đẩy “phục hồi xanh”, gắn với việc xây dựng một khung pháp lý để doanh nghiệp yên tâm thực hiện các sáng kiến kinh doanh gắn với ý tưởng kinh tế tuần hoàn...
Tạp chí Đầu tư Tài chính có cuộc trò chuyện với TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM).Có thể nói 2022 là năm tương đối sóng gió với kinh tế Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Quốc hội giao mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023 ở mức 6,5%, một mục tiêu khá thách thức. Vậy đâu là động lực cho tăng trưởng năm 2023, chúng ta sẽ phải “giữ lửa” động lực phát triển như thế nào?...
31/01/2023
Trong không khí mừng Xuân mới, sáng ngày27/1(tức mùng6Tết Nguyên đán), tại trụ sở, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức gặp mặt chúc Tết cán bộ, viên chức nhân dịp đầu XuânQuý Mão2023...
27/01/2023
Sáng ngày 12 tháng 1 năm 2023, với sự hỗ trợ của Chính phủ Đức thông qua Chương trình cải cách kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức GIZ phối hợp với Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo“Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng 2023: đổi mới nhằm cải thiện chất lượng tăng trưởng". TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM và ông Dennis Quennet, Cố vấn trưởng Chương trình cải cách kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh đồng chủ trì Hội thảo...
12/01/2023
Sáng ngày 11/1/2023, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức buổi gặp mặt truyền thống các thế hệ cán bộ, viên chức của Viện nhân dịp đón xuân Quý Mão 2023...
11/01/2023
- Cấp quản lý: cấp Bộ
- Cơ quan chủ quản: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Cơ quan quản lý: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Trong những năm qua, các quốc gia trên thế giới đang quan tâm hơn đến với mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH). Dù được định nghĩa khác nhau, cách tiếp cận đối với KTTH đều thể hiện sự khác biệt hoàn toàn với nền kinh tế tuyến tính truyền thống, là nền kinh tế biến tài nguyên thành chất thải, nguyên nhân dẫn tới khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên như hiện nay. Trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát từ năm 2020, các quốc gia cũng nhìn nhận nghiêm túc hơn yêu cầu phát triển bền vững, tăng cường mức độ độc lập, tự chủ của nền kinh tế và sức chống chịu của chuỗi cung ứng...
10/06/2022
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) thực hiện báo cáo nghiên cứu "Báo cáo đánh giá định lượng tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành đồ uống có cồn". Báo cáocung cấp các kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho những đề xuất sửa đổi đối với thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn tại Việt Nam...
09/06/2022
Nới room ngoại tại Ngân hàng Thương mại (NHTM) là cần thiết, song phải đảm bảo hài hòa lợi ích, nhu cầu của các nhà đầu tư với yêu cầu quản lý nhà nước
14/12/2021
Thời gian qua, chính sách quản lýđối với ngành sản xuất rượu đã có nhiều sửa đổi, chẳng hạn như quy định về thuế tiêu thụđặc biệt, quy định quảng cáo đồ uống có cồn. Cụ thể, trong vòng 15 năm qua, tại Việt Nam, ngành công nghiệp rượu vang và rượu mạnh đã chịu tác động của 5 lần thay đổi thuế tiêu thụ đặc biệt. Mới đây nhất, thuế suất loại này đã tăng từ 50% (năm 2015) lên 55% (năm 2016) và sau đó lên 65% (năm 2018); đồng thời, giá tính thuế cũng bị thay đổi từ giá nhập khẩu thành giá bán buôn. Ở góc độ của cơ quan quản lý nhà nước, những thay đổi này được lý giải nhằm mục đích chính là hạn chế tiêu thụ để bảo vệ sức khỏe người dân và giảm thiểu những tác động xã hội tiêu cực khác từ tiêu thụ đồ uống có cồn. Tuy nhiên, xung quanh nội dung này vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm, chẳng hạn: phương thức đánh thuế mà Việt Nam đang tiếp cận, kinh nghiệm của các nước; sự phù hợp của cách tiếp cận này; tác động không cân xứng cho nhóm đối tượng khác nhau không mà tác động của chính sách thuế có thể tạo ra (đặc biệt giữa ngành sản xuất rượu chính thức và thủ công); …
15/06/2021
Quyết định số 2289/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định 1129/QD-TTg phê duyệt Đề án phát triển kinh tế đêm ở Việt Nam
30/07/2020
Dự thảo báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 98/NQ-CP
25/11/2019
Bộ kế hoạch và Đầu tư là đơn vị chủ trì, phối hợp cùng các Bộ ngành Trung ương và các địa phương xây dựng đề án mô hình kinh tế chia sẻ
20/08/2019
Thực hiện nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao tại Công văn 7130/VPCP-KGVX
29/03/2019
Đề tài: "Phát triển nhân lực quản lý nhà nước về kinh tế ở cấp tỉnh Lào Cai"
Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9 31 01 10
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ươngtổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ kinh tế cho NCSNguyễn Công Đệ. Đề tài: "Phát triển du lịch trên địa bàn Vùng Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam theo hướng bền vững"; Ngành: Kinh tế phát triển; Mã số: 9 31 01 05.
03/01/2023
Đề tài luận án:Phát triển du lịch trên địa bàn Vùng Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam theo hướng bền vững Tác giả: Nguyễn Công ĐệMã NCS: 62.200 Ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 9 31 01 05
12/12/2022
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ươngtổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ kinh tế cho NCSNguyễn Thị Thanh...
09/12/2022
Đề tài luận án:“Chất lượng cung ứng dịch vụ công phục vụ sản xuất nông nghiệp ở VùngĐồng bằng sông Hồng” Tác giả:Nguyễn Thị Thanh Ngành:Quản lý kinh tế
14/11/2022