Góc nhìn chuyên gia
Góc nhìn chuyên gia

Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam về chủ đề kinh tế tuần hoàn

Trong những năm gần đây, các quốc gia trên thế giới dành nhiều quan tâm hơn đến mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH). Đây được coi là một hướng đi quan trọng gắn với yêu cầu phát triển bền vững, tăng cường mức độ độc lập, tự chủ của nền kinh tế và sức chống chịu của chuỗi cung ứng. Tại Việt Nam, sức ép về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đang ngày gia tăng đòi hỏi sự chuyển đổi nhanh hơn từ các tiếp cận kinh tế tuyến tính truyền thống dựa trên khai thác tài nguyên sang các mô hình kinh tế bền vững hơn trong đó có kinh tế tuần hoàn...

01/06/2023

Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương trả lời phỏng vấn VnBusiness về câu chuyện phát triển kinh tế tuần hoàn của Việt Nam

Để tạo dựng “sức sống” cho các chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn thì cách tiếp cận tuần tự, truyền thống là không đủ. Theo đó, bối cảnh phục hồi kinh tế cần có thêm động lực từ chính nỗ lực thúc đẩy “phục hồi xanh”, gắn với việc xây dựng một khung pháp lý để doanh nghiệp yên tâm thực hiện các sáng kiến kinh doanh gắn với ý tưởng kinh tế tuần hoàn...

31/01/2023

Chào Xuân Quý Mão: Làm gì để giữ động lực phát triển? Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương có buổi phỏng vấn với Tạp chí Đầu tư Tài chính về các động lực phát triển kinh tế năm 2023

Tạp chí Đầu tư Tài chính có cuộc trò chuyện với TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM). Có thể nói 2022 là năm tương đối sóng gió với kinh tế Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Quốc hội giao mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023 ở mức 6,5%, một mục tiêu khá thách thức. Vậy đâu là động lực cho tăng trưởng năm 2023, chúng ta sẽ phải “giữ lửa” động lực phát triển như thế nào?...

31/01/2023

Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương trả lời phỏng vấn Cổng Thông tin điện tử Chính phủ về tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2022

Năm 2022, bằng nhiều giải pháp quyết liệt của cả hệ thống chính trị, kinh tế Việt Nam tiếp tục vững vàng vượt qua khó khăn, trở thành điểm sáng của kinh tế khu vực với tổng sản phẩm trong nước GDP ước tính đạt tới 8,02%. Đây là mức tăng trưởng GDP cao nhất trong 10 năm qua.

03/01/2023

Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) trả lời phỏng vấn của VnBusiness - Tạp chí điện tử Kinh Doanh, Liên minh HTX Việt Nam về Nghị quyết 20-NQ/TW: Chính sách kinh tế tập thể tốt phải kèm với thực thi hiệu quả

Phát triển khu vực kinh tế tập thể năng động, hiệu quả, bền vững sẽ cùng kinh tế Nhà nước trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân với nhiều mô hình hợp tác, liên kết. Tuy nhiên để khu vực này phát triển đúng như kỳ vọng, việc hỗ trợ cần đặt trọng tâm vào tháo gỡ những khó khăn hiện nay, nhất là về thể chế và thực thi hiệu quả chính sách...

23/09/2022

Chính phủ ban hành Nghị quyết số 57/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện thể chế liên kết vùng kinh tế - xã hội

Liên kết vùng là vấn đề hết sức quan trọng và đã được Đảng chỉ đạo tại Văn kiện các đại hội VIII, X và XI, mới đây nhất là Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021 - 2030. Trong những năm qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành đã quan tâm, từng bước hoàn thiện, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách giúp thúc đẩy liên kết vùng. Các chủ thể liên quan, bao gồm các bộ, ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã, hiệp hội, viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo, hộ gia đình… đã tham gia tích cực hơn vào các hoạt động liên kết vùng. Cơ chế thực thi chính sách liên kết vùng bước đầu phát huy được hiệu lực và hiệu quả...

27/04/2022

Một số giải pháp thúc đẩy Chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế trong giai đoạn tới

Ngày 12/4/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 54/NQ-CP (Nghị quyết 54) về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 31/2021/QH15 ngày 12/11/2021 của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Để làm rõ hơn về các chương trình hành động cụ thể mà Nghị quyết chỉ ra cũng như các giải pháp để thực hiện hiệu quả Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế, TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã có bài viết về nội dung này...

22/04/2022

Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương trả lời phỏng vấn Báo Tin tức (TTXVN) "Kỳ vọng nền kinh tế sớm lấy đà tăng trưởng"

Gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế - xã hội với quy mô 350.000 tỷ đồng, tương đương 4,3% GDP, được kỳ vọng sẽ tiếp thêm sức mạnh tài chính cho các doanh nghiệp sau đại dịch. Cộng đồng doanh nghiệp mong Chính phủ, địa phương hỗ trợ mạnh mẽ hơn về nguồn vốn, thuế, cũng như giảm bớt điều kiện kinh doanh phiền phức...

03/04/2022

Kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022

Trong bối cảnh khó khăn do dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam năm 2021 vẫn có một số kết quả khá tích cực. Việc giữ được đà tăng trưởng dương ở mức 2,58% trong năm 2021 là rất quan trọng khi mà chúng ta mới chỉ chuyển sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 trong quý IV/2021...

 

06/01/2022

Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế đến năm 2025

Kế hoạch xác định thể chế, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo là đột phá do đó giải pháp thúc đẩy ứng dụng chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo được đề xuất để thúc đẩy mạnh mẽ cơ cấu lại các ngành.

22/11/2021