05/12/2018 - 2430 lượt xem
Cơ cấu lại nền kinh tế đã và đang là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong điều kiện mở cửa nền kinh tế ngày càng sâu rộng trong điều kiện CMCN 4.0 (CMCN 4.0) đang cho thấy ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ và tốc độ tăng trưởng đang có dấu hiệu chững lại. Kinh tế tư nhân được đánh giá sẽ là một trong những động lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong những năm tới. Là khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nền kinh tế, khoảng 40% GDP, việc đạt được các mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng “Cơ cấu lại thực chất ngành công nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh nông, lâm, thủy sản, công nghiệp chế tạo; tăng mạnh năng suất nội bộ ngành, tăng hàm lượng công nghệ và tỉ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm. Tập trung vào một số ngành công nghiệp nền tảng, có lợi thế cạnh tranh và ý nghĩa chiến lược đối với tăng trưởng nhanh, bền vững gắn kết với bảo vệ môi trường. Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất linh kiện, cụm linh kiện, thúc đẩy một số mặt hàng tham gia sâu, có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị, phân phối toàn cầu.” như Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 08 tháng 11 năm 2016 của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016- 2020 sẽ phụ thuộc rất lớn vào khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp. Để đạt được yêu cầu đề ra trong mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển kinh tế tư nhân có định hướng sẽ là đòi hỏi tất yếu. Do đó, các giải pháp chính sách nhằm cơ cấu lại nền kinh tế cần hướng đến khu vực kinh tế tư nhân.
Tác giả: ThS. Trịnh Đức Chiều - Phó Trưởng ban Cải cách và phát triển doanh nghiệp
Từ khoá: Kinh tế, kinh tế tư nhân, tái cơ cấu kinh tế, CMCN 4.0
Trong khuôn khổ Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh do Bộ Hợp tác kinh tế và phát triển Liên bang Đức tài trợ thông qua Tổ chức Hợp ...
Liên kết vùng là vấn đề hết sức quan trọng và đã được Đảng chỉ đạo tại Văn kiện qua các kỳ đại hội (VIII, X, XI, XII và XIII), với định hướng được xác định rõ ...
Trình bày tại
Thực hiện Kế hoạch hoạt động thông tin khoa học năm 2024, nhằm thúc đẩy văn hóa đọc trong cán bộ, viên chức, người lao động, đặc biệt là đối với đoàn ...
Sáng ngày 01/11/2024, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp ...
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh vừa là xu thế, vừa là động lực tạo đột phá chuyển đổi mạnh mẽ mô hình tăng trưởng ...
Ngày 16/10/2024, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Việt Nam (VnEconomy) phối hợp với Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Diễn đàn ...
Sáng ngày10/10/2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Lễ công bố và trao quyết định tuyển dụng viên chức năm 2024. TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện ...
Ngày 12 tháng 9 năm 2024 tại Thành phố Hải Phòng, trong khuôn khổ Dự án toàn cầu “Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn nhằm bảo vệ khí hậu và ...
Ngày 26/7/2024, trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Đại sứ quán ...
(08/11/2024)
(01/11/2024)
(20/10/2024)
(17/10/2024)
(14/10/2024)
(12/09/2024)
(29/07/2024)