Chính sách cạnh tranh quốc gia trong một nền kinh tế thị trường: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế
Thông tin kinh tế - xã hội

Chính sách cạnh tranh quốc gia trong một nền kinh tế thị trường: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

29/05/2018 - 2100 lượt xem

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh mà một trong những đặc trưng cơ bản và là động lực phát triển. Cạnh tranh góp phần điều chỉnh quan hệ cung - cầu trên thị trường; hướng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào những nơi có hiệu quả nhất, làm giảm tổng giá thành của sản xuất xã hội;,… Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp đều hướng tới mục tiêu giành vị thế cao trên thị trường để sau đó có thể sử dụng vị thế có lợi này khai thác tối đa lợi nhuận trong một thời gian dài. Nhà nước phải có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích tổng thể toàn xã hội; tạo ra và đảm bảo một môi trường cạnh tranh tích cực, không cho phép các hành vi hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường; bảo vệ các tác động tích cực của cạnh tranh và hạn chế các tác động tiêu cực Bài viết tập trung phân tích: (1) Chính sách cạnh tranh: Quan niệm và mục tiêu; (2) Những biện pháp nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường; (3) Chính sách cạnh tranh quốc gia trong một nền kinh tế thị trường và (4) Điều kiện thực thi chính sách cạnh tranh hiệu quả.

Từ khoá: kinh tế, kinh tế thị trường, chính sách cạnh tranh

Bài viết do TS. Nguyễn Thị Luyến - Ban Thể chế kinh tế, CIEM thực hiện

Nội dung chi tiết xem tại đây:

Chinhsachcanhtranh

 


Tin tức khác



Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Địa chỉ: 68 Phan Đình Phùng - Ba Đình - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 84-24-38437461. Fax: 84-24-38456795. Email: vanphongciem@mpi.gov.vn
Ghi rõ nguồn "Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương" khi phát hành lại thông tin từ website này
Copyright 2012 by Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Thực hiện bởi