Số 08 - 2007
Thông tin kinh tế - xã hội

Số 08 - 2007

25/03/2007 - 3146 lượt xem

. CHỦ TRƯƠNG NHẤT QUÁN VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA ĐẢNG

II. NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ CỦA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG THỜI GIAN QUA

1. Về những kết quả

1.1. Hệ thống thể chế, luật pháp tiếp tục được đổi mới hoàn thiện, hình thành dần cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền dân chủ của nhân dân

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước được điều chỉnh, sắp xếp phù hợp hơn, quản lý nhà nước ngày càng tốt hơn trong điều kiện mới

1.3. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước có bước được nâng lên, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ

1.4. Thể chế, pháp luật về quản lý tài chính công được tích cực xây dựng và từng bước hoàn chỉnh

1.5. Thủ tục hành chính và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước có bước đổi mới, hiệu lực, hiệu quả, kỷ luật, kỷ cương được tăng cường hơn

2. Về những hạn chế, yếu kém

2.1. Hệ thống thể chế, luật pháp chưa đầy đủ, đòng bộ, còn nhiều bất cập, chồng chéo, thậm chí mâu thuẫn.

2.2. Chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước chưa đủ rõ, còn trùng lặp và chưa bao quát hết các lĩnh vực quản lý nhà nước; cơ cấu tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, chưa phù hợp

2.3. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng kịp yêu cầu; tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng

2.4. Thể chế, luật pháp về quản lý tài chính công tuy có nhiều đổi mới, nhưng còn bất cập

2.5. Thủ tục hành chính còn nhiều vướng mắc, gây phiền hà cho tổ chức và công dân; hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém

3. Về nguyên nhân

III. NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG THỜI GIAN TỚI

1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cải cách hành chính

2. Thực hiện đồng bộ cải cách hành chính với cải cách lập pháp, cải cách tư pháp

3. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật

4. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

5. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ và các cơ quan hành chính nhà nước

6. Tiếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức

7. Cải cách tài chính công

8. Hiện đại hoá nền hành chính

9. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ quan hành chính với nhân dân, huy động sự giám sát và tham gia có hiệu quả của người dân và xã hội vào hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước

10. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên đối với công tác cải cách hành chính

IV. MỘT SỐ SUY NGẪM VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM

1. Về sức ỳ, tính bảo thủ, trì trệ của hành chính

2. Cải cách hành chính ở Việt Nam là cải cách trong điều kiện hệ thống chính trị một Đảng duy nhất cầm quyền

3. Cải cách hành chính có nội dung toàn diện

4. Về khâu đột phá của cải cách

5. Cải cách hành chính ở Việt Nam là quá trình vừa làm, vừa rút kinh nghiệm

6. Về con người trong bộ máy

7. Về đổi mới phương thức làm việc của cơ quan hành chính nhà nước


Tin tức khác



Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Địa chỉ: 68 Phan Đình Phùng - Ba Đình - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 84-24-38437461. Fax: 84-24-38456795. Email: vanphongciem@mpi.gov.vn
Ghi rõ nguồn "Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương" khi phát hành lại thông tin từ website này
Copyright 2012 by Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Thực hiện bởi