18/11/2004 - 2232 lượt xem
Tại hội thảo đã nghe một số báo cáo của các cơ quan quản lý, hoạch định chính sách từ Trung ương đến địa phương và của đại diện các tổ chức quốc tế như WB, UNDP,… Nội dung chính của cuộc hội thảo này xoay quanh việc đánh giá thực trạng quá trình phân cấp quản lý về hành chính, về nguồn vốn đầu tư, về ngân sách, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở,… trong đó nêu bật những vấn đề còn tồn tại trong việc đổi mới công tác lập kế hoạch cấp cơ sở. Hội thảo đánh giá cao thành tựu hết sức to lớn đã đạt được trong những năm gần đây của Việt Nam trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của người dân ở những vùng khó khăn và thừa nhận một trong những yếu tố tạo nên thành tựu to lớn này là sự phân cấp ngày càng nhiều và càng mạnh từ chính quyền trung ương xuống chính quyền địa phương và thực hiện quy chế dân chủ.
Tuy nhiên, ở Việt
- Chưa xác định cụ thể và rõ ràng nhiệm vụ của Nhà nước nói chung và nhiệm vụ chính quyền các tỉnh nói riêng;
- Thiết chế Nhà nước vẫn theo xu hướng tập trung nên quá trình phân cấp diễn ra còn chậm, không đồng bộ, toàn diện;
- Còn có sự thiếu chủ động và linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch ở cấp chính quyền địa phương;
- Việc phân cấp vẫn chưa hợp lý, vẫn chủ yếu theo quy mô chứ chưa theo tính chát công việc;
- Cơ cấu thu ngân sách chưa lành mạnh.
Để thúc đẩy quá trình phân cấp và phối hợp thực hiện có hiệu quả, nhiều giải pháp (trước mắt và lâu dài) đã được đề xuất trong Hội thảo. Chẳng hạn: trước mắt cần tiến hành rà soát thực trạng và nội dung quy trình lập kế hoạch ở cấp tỉnh để làm cơ sở xác định những lĩnh vực, những nhiệm vụ có thể phân cấp; đảm bảo ổn định mức chi ngân sách cho các tỉnh; xây dựng quy chế phối hợp vùng;… Về dài hạn, cần tiến hành nghiên cứu, xác định cụ thể nhiệm vụ của Nhà nước trong quản lý kinh tế và quản lý xã hội để có cơ sở sửa đổi một số quy định không phù hợp trong Hiến pháp và các Luật liên quan; nghiên cứu xác định những nhiệm vụ phân cấp cho cấp dưới,…
Trình bày tại
Thực hiện Kế hoạch hoạt động thông tin khoa học năm 2024, nhằm thúc đẩy văn hóa đọc trong cán bộ, viên chức, người lao động, đặc biệt là đối với đoàn ...
Sáng ngày 01/11/2024, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp ...
Chuyển đổi kép số và xanh vừa là xu thế, vừa là động lực tạo đột phá chuyển đổi mạnh ...
Ngày 16/10/2024, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Việt Nam (VnEconomy) phối hợp với Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Diễn đàn ...
Sáng ngày10/10/2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Lễ công bố và trao quyết định tuyển dụng viên chức năm 2024. TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện ...
Ngày 12 tháng 9 năm 2024 tại Thành phố Hải Phòng, trong khuôn khổ Dự án toàn cầu “Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn nhằm bảo vệ khí hậu và ...
Ngày 26/7/2024, trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Đại sứ quán ...
Thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giao cho Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chủ trì xây dựng Dự thảo Nghị quyết của ...
Trong chuyến công tác tại tỉnh Hà Tĩnh, đại diện Lãnh đạo, Công đoàn Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã ...
(08/11/2024)
(01/11/2024)
(20/10/2024)
(17/10/2024)
(14/10/2024)
(12/09/2024)
(29/07/2024)
(23/07/2024)
(19/07/2024)