24/03/2006 - 2690 lượt xem
Mục tiêu của nghiên cứu là:i) Đánh giá thực trạng và xu thế chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn từ giữa thập kỷ 1990 đến nay; ii) Xác định các yếu tố ngăn cản và thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt nam trong 10 năm trở lại đây và iii) Đề xuất các chính sách nhằm tác động tích cực tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam.
Một số kết luậnvà đề xuất chính sách chính của nghiên cứu là:
•Mặc dù không cùng tốc độ với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch về cơ cấu lao động nông thôn diễn ra nhanh hơn trong khoảng một thập kỷ qua.
•Có nhiều yếu tố tác động tới chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn và không có một mô hình chung cho tất cả các loại hình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. Cơ chế tác động của các yếu tố này phức tạp và nhiều chiều.
•Các yếu tố cụ thể có tác động lớn đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn bao gồm: i) Các yếu tố về đất đai; ii) Trình độ văn hóa và chuyên môn của người lao động; iii) Tuổi của lao động; iv) Thu nhập từ SX nông nghiệp của hộ gia đình và chênh lệch về thu nhập giữa hoạt động SXNN và phi nông nghiệp của lao động; v) Mức độ công nghiệp hoá của địa phương; vi) Mức độ phát triển cơ sở hạ tầng của địa phương
•Tăng cường các chính sách khuyến khích thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Không dùng các biện pháp hành chính, phi kinh tế để chuyển dịch nhanh chóng cơ cấu lao động nông thôn.
•Hoàn thiện các chính sách thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, các chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở cả nông thôn và thành thị. Tuy nhiên, các chính sách khuyến khích và hỗ trợ này cần bình đẳng và minh bạch.
•Công khai và minh bạch hơn qui hoạch đất nông nghiệp và hoàn thiện các chính sách về đất nông nghiệp;
•Thiết kế cụ thểcác chính sách hướng dẫn nông dân về sinh kế sau giải phóng mặt bằng
•Có các chính sách tăng cường việc nâng cấp và hoàn thiện hạ tầng cơ sở nông thôn trên cơ sở có qui hoạch một cách khoa học khu vực nông thôn.
•Nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn thông qua đào tạo trên cả hai mặt: i) Nội dung chuyên môn, kỹ năng lao động và ii) Tác phong công nghiệp và ý thức kỷ luật
Xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp lý để thị trường lao động nói chung và thị trường lao động nông thôn nói riêng hoạt độngthông thoáng, hạn chế các rào cản tạo ra sự chia cắt trong thị trường.
Trình bày tại
Thực hiện Kế hoạch hoạt động thông tin khoa học năm 2024, nhằm thúc đẩy văn hóa đọc trong cán bộ, viên chức, người lao động, đặc biệt là đối với đoàn ...
Sáng ngày 01/11/2024, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp ...
Chuyển đổi kép số và xanh vừa là xu thế, vừa là động lực tạo đột phá chuyển đổi mạnh ...
Ngày 16/10/2024, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Việt Nam (VnEconomy) phối hợp với Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Diễn đàn ...
Sáng ngày10/10/2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Lễ công bố và trao quyết định tuyển dụng viên chức năm 2024. TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện ...
Ngày 12 tháng 9 năm 2024 tại Thành phố Hải Phòng, trong khuôn khổ Dự án toàn cầu “Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn nhằm bảo vệ khí hậu và ...
Ngày 26/7/2024, trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Đại sứ quán ...
Thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giao cho Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chủ trì xây dựng Dự thảo Nghị quyết của ...
Trong chuyến công tác tại tỉnh Hà Tĩnh, đại diện Lãnh đạo, Công đoàn Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã ...
(08/11/2024)
(01/11/2024)
(20/10/2024)
(17/10/2024)
(14/10/2024)
(12/09/2024)
(29/07/2024)
(23/07/2024)
(19/07/2024)