Thông tin kinh tế - xã hội
Thông tin kinh tế - xã hội

Thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi gia nhập thị trường: Vấn đề và giải pháp cải thiện khởi sự kinh doanh và bảo vệ cổ đông thiểu số

Một khu vực kinh tế tư nhân năng động có đóng góp ngày càng lớn trong tăng trưởng, tạo việc làm và là động lực đổi mới, sáng tạo của cả nền kinh tế. Nhà nước, thông qua thể chế và luật pháp, đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp phát triển. Các quy định pháp luật ảnh hưởng sâu sắc đến tất cả các giai đoạn trong chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp: từ các quy định về gia nhập thị trường, quy định đảm bảo thực hiện các giao dịch, hợp đồng; bảo vệ quyền, tài sản của doanh nghiệp và nhà đầu tư; đến các quy định cho phép doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng thể chế và pháp luật tới sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân, Ngân hàng thế giới đã xây dựng Báo cáo Môi trường kinh doanh, trong đó đánh giá các quy định pháp luật và thực thi của các quốc gia đối với doanh nghiệp. 10 bộ chỉ số được sử dụng trong Báo cáo bao quát phần lớn các quy định ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...

 

29/04/2020

Chất lượng điều kiện kinh doanh: Vấn đề và kiến nghị

Cải cách các quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh (gọi tắt là điều kiện kinh doanh) nhằm thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích phát triển doanh nghiệp là trọng tâm của Chính phủ trong những năm gần đây. Thực tế cho thấy số lượng điều kiện kinh doanh rất lớn. Các điều kiện kinh doanh không cần thiết, không hợp lý, không có ý nghĩa và hiệu quả về quản lý nhà nước tồn tại khá phổ biến. Những điều kiện kinh doanh như vậy gây cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; tăng chi phí và rủi ro, làm giảm niềm tin của nhà đầu tƣ, doanh nghiệp; giảm tính hấp dẫn của môi trường kinh doanh; tạo dư địa tham nhũng, … và do vậy tác động trực tiếp tới tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế....

 

29/04/2020

Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019: Kết quả vấn đề và giải pháp

Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều đổi mới và trở thành một bộ phận năng động của nền kinh tế toàn cầu. Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, mức sống và thu nhập của người dân được nâng cao, tỷ lệ đói nghèo giảm, và ngày càng là một trong những điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư...

29/04/2020

Ấn phẩm mới

29/04/2020

Thư mục thông báo tài liệu mới tháng 3.2020

Thư mục thông báo tài liệu mới

07/04/2020

Thư mục thông báo tài liệu mới tháng 2.2020

Thư mục thông báo tài liệu mới Tháng 2/2020

02/03/2020

Thư mục thông báo tài liệu mới tháng 1.2020

THƯ MỤC THÔNG BÁO TÀI LIỆU MỚI THÁNG 1/2020

03/02/2020

Thông báo thư mục tài liệu mới tháng 12.2019

Thông báo thư mục tài liệu mới tháng 12.2019

31/12/2019

Các giải pháp thúc đẩy bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm thực hiện an sinh xã hội bền vững ở Việt Nam

Hoàng Văn Cương

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 

Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện là chính sách an sinh xã hội dài hạn hướng tới BHXH toàn dân, để mọi người dân đều có lương hưu khi hết tuổi lao động. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm triển khai thực hiện chính sách BHXH tự nguyện, con số người tham gia vẫn thấp hơn nhiều so với kỳ vọng. Bài viết này nhằm đánh giá thực trạng, cơ chế chính sách hiện hành về bảo hiểm xã hội tự nguyện. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm thực hiện an sinh xã hội bền vững ở Việt Nam...

30/12/2019

Tác động của các hiệp định thương mại thế hệ mới đến vấn đề lao động, việc làm ở Việt Nam

Hoàng Văn Cương

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương  

Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, tích cực tham gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do đa tầng nấc...

30/12/2019