18/03/2011 - 6392 lượt xem
Phần I đánh giá việc thực thi những cơ chế, chính sách đã ban hành như: chính sách đầu tư, thuế, tín dụng, phát triển cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực; cơ chế quản lý các tổ chức nghiên cứu và triển khai... và thực trạng đầu tư đổi mới công nghệ và ứng dụng công nghệ cao ở nước ta. Đề án đã tìm ra những mặt được và phân tích những hạn chế cơ bản như: Đầu tư đổi mới công nghệ nhìn chung còn thấp, cơ chế sử dụng nguồn đầu tư của nhà nước cho khoa học công nghệ vẫn còn nhiều bất cập, mức độ ứng dụng công nghệ cao vẫn chưa theo kịp các nước trong khu vực.... Trong phần này, đề án đã xác định được 3 nguyên nhân của những tiến bộ và 5 nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế.
Phần II nêu lên những quan điểm cơ bản và kiến nghị các cơ chế, chính sách và giải pháp đồng bộ thúc đẩy đầu tư đổi mới công nghệ. Kiến nghị được phân thành 3 nhóm cơ bản: nhóm cơ chế chính sách & giải pháp kinh tế-xã hội; nhóm cơ chế chính sách và giải pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trường công nghệ và nhóm cơ chế, chính sách và giải pháp về khoa học và công nghệ.
Cuối cùng, để tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách và giải pháp nêu trên, đề án kiến nghị ban hành Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy đổi mới công nghệ và ứng dụng CNC, trong đó giao các bộ, ngành trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của mình ban hành các văn bản pháp qui phù hợp theo những định hướng đã nêu tại đề án. Mặt khác, Chính phủ nên thành lập nhóm công tác với thành viên là đại diện các bộ ngành có liên quan, trực tiếp theo dõi tình hình triển khai thực hiện và định kỳ báo cáo với Thủ tướng, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách cho phù hợp với diễn biến mới của thực tiễn.
Ngày 12 tháng 9 năm 2024 tại Thành phố Hải Phòng, trong khuôn khổ Dự án toàn cầu “Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn nhằm bảo vệ khí hậu và ...
Ngày 26/7/2024, trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Đại sứ quán ...
Thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giao cho Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chủ trì xây dựng Dự thảo Nghị quyết của ...
Trong chuyến công tác tại tỉnh Hà Tĩnh, đại diện Lãnh đạo, Công đoàn Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã ...
Ngày 10/7/2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) trang trọng tổ chức Lễ Công bố quyết định bổ nhiệm lãnh đạo cấp Ban. Tham dự buổi lễ có các đồng chí ...
Trong khuôn khổ Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh do Chính phủ Đức tài trợ, ngày 09/07/2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương ...
Nhận lời mời của Giáo sư Tetsuya Watanabe, Chủ tịch Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA), TS. Trần Thị Hồng Minh đã tham dự Phiên họp Hội ...
Ngày 05 tháng 01 năm 2024, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng ...
Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương chủ trì, trực tiếp tham mưu và đã được phê duyệt tại Quyết ...
Sáng ngày 21/5/2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức buổi Lễ trao bằng tiến sĩ cho 5 nghiên cứu sinh của Viện...