Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam: Nguyên nhân của những tồn tại và một số khuyến nghị chính sách
Xu%E1%BA%A5t%20b%E1%BA%A3n%20ph%E1%BA%A9m

Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam: Nguyên nhân của những tồn tại và một số khuyến nghị chính sách

30/05/2018 - 1960 lượt xem

Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh, hiệu quả, bền vững, đã và đang thực sự trở thành một trong những động lực quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, đảm bảo an sinh xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế tư nhân ở Việt Nam về cả số lượng và chất lượng, có sự đóng góp lớn từ những chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng và sự cải thiện chính sách, pháp luật của Nhà nước theo hướng tạo điều kiện tốt nhất cho phát triển kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, theo nhiều phân tích, đánh giá trong và ngoài nước, hiện vẫn còn những tồn tại, hạn chế từ thể chế, cơ chế chính sách dẫn đến việc kinh tế tư nhân chưa thực sự được khuyến khích để phát triển và đóng góp đúng như kỳ.

Trong chuyên đề này, sẽ tập trung phân tích một số kết quả chính đạt được; những tồn tại, hạn chế trong việc khuyên khích, hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân, trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất nhằm chính sách nhằm góp phần tạo điệu kiện để khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát triển đáp ứng kỳ vọng như các nghị quyết của Đảng đã đề ra, đặc biệt là các mục tiêu cụ thể tại Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII. 

Từ khoá: kinh tế, kinh tế tư nhân

Bài viết do ThS. Trịnh Đức Chiều và CN. Nguyễn Thị Minh Thu - Ban Cải cách và phát triển doanh nghiệp, CIEM thực hiện
 
Nội dung chi tiết xem tại đây:
 

Tin tức khác