Nghiên cứu
Nghiên cứu

Nghiên cứu điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam đến năm 2020

Mã số: KX.01.03/11-15 Thuộc chương trình: Đề tài được thực hiện trong khuôn khổ Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, số: 03/2011/HĐ-ĐTCT-KX.01/11-15 ngày 03/01/2012. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013 Đề tài đã nghiệm thu.

16/03/2012

Vấn đề lao động việc làm khu vực phi chính thức trong hội nhập kinh tế quốc tế

Mã số: KX.02.02/11-15 Thuộc chương trình: Đề tài được thực hiện trong khuôn khổ Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, số: 02/2012/HĐ-ĐTCT-KX.02/11-15 ngày 03/01/2012. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Lê Xuân Bá Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013 Đề tài đã nghiệm thu, đạt kết quả Xuất sắc.

16/03/2012

Chính sách phát triển thị trường tài chính Việt Nam đến năm 2020

Mã số: KX.01.08/06-10 Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Xuân Trình Đề tài đã nghiệm thu, đạt kết quả Khá.

16/03/2012

Chính sách phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam

Mã số: KX.01.13/06-10 Chủ nhiệm đề tài: TS. Đinh Văn Ân Đề tài đã nghiệm thu, đạt kết quả Xuất sắc.

16/03/2012

Rà soát, nghiên cứu và đề xuất các ý kiến bổ sung cho việc xây dựng cơ chế chính sách bảo vệ người tiêu dùng trong nước, sản xuất trong nước không trái với quy định của WTO, khuyến khích định hướng tiêu dùng của nhân dân

Nội dung của báo cáo ” Tham gia rà soát, nghiên cứu và đề xuất các ý kiến bổ sung cho việc xây dựng cơ chế chính sách bảo vệ người tiêu dùng trong nước, sản xuất trong nước không trái với quy định của WTO, khuyến khích định hướng tiêu dùng của nhân dân” đã trình Bộ tháng 6/2011 và trình Chính phủ tháng 9/2011 gồm 4 phần:

18/03/2011

Đề án “Xây dựng chính sách đặc thù để thu hút đầu tư tại Đồng bằng sông Cửu Long”

Trong nhiều năm qua, Đảng và Chính phủ đã có nhiều quyết định nhằm khuyến khích và hỗ trợ phát triển Vùng ĐBSCL, chính quyền các địa phương đã hết sức cố gắng, song do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, việc tăng cường thu hút vốn đầu tư vào ĐBSCL vẫn là một vấn đề chưa được giải quyết. Vì thế, việc xây dựng Đề án “Chính sách đặc thù để thu hút đầu tư tại ĐBSCL” trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển kinh tế- xã hội và tình hình đầu tư của toàn Vùng trong những năm qua là hết sức cần thiết và cấp bách.

18/03/2011

Đề án "Phát triển và hoàn thiện thị trường vốn và thị trường tiền tệ ở Việt Nam" trình Chính phủ và Bộ Chính trị

Mục tiêu của Đề án là tổng hợp những lý luận chung về phát triển thị trường tài chính hiệu quả, học hỏi những kinh nghiệm thành công và thất bại trong phát triển thị trường tài chính ở các nước đang phát triển (nhất là ở khu vực Đông Á) và chuyển đổi (đặc biệt là Trung Quốc) và đánh giá thực trạng thị trường tiền tệ và thị trường vốn ở Việt Nam. Trên cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực trạng hệ thống và thị trường tài chính ở nước ta, Đề án đưa ra những khuyến nghị chính sách nhằm hoàn thiện và phát triển thị trường tiền tệ và thị trường vốn ở nước ta trong giai đoạn mới.

18/03/2011