Chất lượng điều kiện kinh doanh: Vấn đề và kiến nghị
Cải cách các quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh (gọi tắt là điều kiện kinh doanh) nhằm thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích phát triển doanh nghiệp là trọng tâm của Chính phủ trong những năm gần đây. Thực tế cho thấy số lượng điều kiện kinh doanh rất lớn. Các điều kiện kinh doanh không cần thiết, không hợp lý, không có ý nghĩa và hiệu quả về quản lý nhà nước tồn tại khá phổ biến. Những điều kiện kinh doanh như vậy gây cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; tăng chi phí và rủi ro, làm giảm niềm tin của nhà đầu tƣ, doanh nghiệp; giảm tính hấp dẫn của môi trường kinh doanh; tạo dư địa tham nhũng, … và do vậy tác động trực tiếp tới tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế....
29/04/2020
Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019: Kết quả vấn đề và giải pháp
Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều đổi mới và trở thành một bộ phận năng động của nền kinh tế toàn cầu. Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, mức sống và thu nhập của người dân được nâng cao, tỷ lệ đói nghèo giảm, và ngày càng là một trong những điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư...
29/04/2020
Ấn phẩm mới
29/04/2020
Thư mục thông báo tài liệu mới tháng 2.2020
Thư mục thông báo tài liệu mới Tháng 2/2020
02/03/2020
Thông báo thư mục tài liệu mới tháng 12.2019
Thông báo thư mục tài liệu mới tháng 12.2019
31/12/2019
Các giải pháp thúc đẩy bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm thực hiện an sinh xã hội bền vững ở Việt Nam
Hoàng Văn Cương
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện là chính sách an sinh xã hội dài hạn hướng tới BHXH toàn dân, để mọi người dân đều có lương hưu khi hết tuổi lao động. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm triển khai thực hiện chính sách BHXH tự nguyện, con số người tham gia vẫn thấp hơn nhiều so với kỳ vọng. Bài viết này nhằm đánh giá thực trạng, cơ chế chính sách hiện hành về bảo hiểm xã hội tự nguyện. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm thực hiện an sinh xã hội bền vững ở Việt Nam...
30/12/2019
Tác động của các hiệp định thương mại thế hệ mới đến vấn đề lao động, việc làm ở Việt Nam
Hoàng Văn Cương
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, tích cực tham gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do đa tầng nấc...
30/12/2019
Các giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho lao động phi chính thức ở Việt Nam
Những năm qua, công tác phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động luôn được các ngành chức năng, các địa phương trong tỉnh quan tâm chỉ đạo, đẩy mạnh tuyên truyền cho các đơn vị, doanh nghiệp, người lao động về nguy cơ tiềm ẩn và tác hại của tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với sức khỏe người lao động. Hầu hết các doanh nghiệp lớn và vừa đều thực hiện tốt các quy định của pháp luật về ATVSLĐ, quan tâm cải thiện điều kiện làm việc, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người lao động. Tuy nhiên một bộ phận doanh nghiệp và người lao động vẫn chưa quan tâm đúng mức đến công tác này, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Bài viết này làm rõ một số vấn đề thực trạng và đề xuất một số giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho lao động phi chính thức ở Việt Nam.
30/12/2019